Có cần thiết phải thêm bộ tiền khuếch đại vào trong bộ giàn âm thanh hay không?

18-02-2023 16:01:23 2680

Cơ bản bộ tiền khuếch đại là bộ phần tiếp nhận tín hiệu đầu vào ở các thiết bị phát và khuếch đại lên một lượng có thể thay đổi được (có hệ số khuyếch đại áp) để đưa tới bộ khuếch đại chính. Tiền khuếch đại tốt nhất là là một bộ chỉ có tính năng khuếch đại tín hiệu đầu vào nhỏ lên tín hiệu lớn hơn. Tuy nhiên để làm phong phú và thêm tính năng nên các Pre thường được thiết kế và tích hợp thêm nhiều tính năng. 

Cơ bản bộ tiền khuếch đại là bộ phần tiếp nhận tín hiệu đầu vào ở các thiết bị phát và khuếch đại lên một lượng có thể thay đổi được (có hệ số khuyếch đại áp) để đưa tới bộ khuếch đại chính. Tiền khuếch đại tốt nhất là là một bộ chỉ có tính năng khuếch đại tín hiệu đầu vào nhỏ lên tín hiệu lớn hơn. Tuy nhiên để làm phong phú và thêm tính năng nên các Pre thường được thiết kế và tích hợp thêm nhiều tính năng. 

Các trường hợp khi ghép thêm Pre đèn vào bộ giàn 

 

Khi ghép thêm Pre vào xảy ra 3 trường hợp:

  • Làm cho chất âm cả bộ dàn càng tệ hơn như là: chát tiếng, méo tiếng làm khác biệt với nguồn phát, một hoặc cả 3 dải bị tối đi, bass bị bở, treble bị sạn…
  • Chất âm sạch sẽ, chi tiết, trung thực ….
  • Chất âm nghe sẽ nịnh tai hơn như là: ấm áp, mid ngọt hơn, treble leng keng hoặc tơi mịn ra, bass mạnh mẽ hoặc tròn trịa, trường âm rộng mở, âm thanh hoành tráng hơn….

Cơ bản pre là một mạch khuếch đại tín hiệu đầu vào, nhưng ngoài chức năng đó thì thùy theo thiết kết, cấu trúc mạch, linh kiện mà mỗi pre sẽ có một đáp tuyến tần số khác nhau, trở kháng khác nhau nên khi lắp vào pow này thì thấy hay và lắp vào pow thì thì rất tệ. Chính vì vậy mà quý vị cần lưu ý chọn lựa các mẫu sao cho phù hợp. Hoặc liên hệ trực tiếp vói Bảo Tín qua số 0826.11.00.11 để được tư vấn miễn phí.

Tác dụng chính của tiền khuếch đại

Tiền-khuyếch đại, có tác dụng chính để tăng cường tín hiệu nguồn âm trước khi đưa vào amply. Nói chung khi lắp thêm 1 thiết bị vào hệ thống. Thì nó làm thay đổi sự trung thực của nguồn âm gốc , bởi nó bao giờ cũng có noise & distortion ( đồng ý với bác Vincin ) .Đồ cầng đắt tiền , chất lượng càng cao thì tỉ lệ tạp âm và méo càng thấp , đến mức tai ta không thể nhận ra được sự sai khác này . Nhưng nhiều khi ta nghe thấy hay hơn là bởi vì : mối thiết bị nó có 1 đặc tính tần số khác nhau ( cái này tùy thuộc vào kinh nghiệm , quan điểm của nhà SX, chất lượng thiết bị , loại thiết bị analog, digital ; bán dẫn hay tube…) , và gu của người nghe nhạc , khi phối ghép sẽ thể hiện rõ điều này , Người thích nghe trầm , người thích nghe bổng chi tiết , người thích nghe âm trung trong sáng , đều có những loại amply, CDP, loa hay pre thích hợp mà qua kinh nghiệm sử dụng đã đúc kết ra được.

Equalizer và Pre 

 

Khi các mọi người nghe nhạc thu sẵn bằng CD hay DVD hay LD… , tôi có thể khẳng định chắc chắn 1 điều rằng nguồn âm đó đã đựoc xử lý qua rất nhiều thiết bị và nhiều công đoạn , trong đó có dùng cả pre và Equalizer . Dưới đôi tai và bàn tay kinh nghiệm của các nhạc sĩ hòa âm thì các nguồn âm kèn , trống , sáo nhị ,…đó mới trở thành bản nhạc hấp dẫn , mê hoặc người nghe . Còn khi sử dụng ở gia đình , tại sao có nhiều người chơi hi-end ko thích dùng EQ vì sợ làm mất đi tính trung thực ( tuơng đối ) của bản nhạc . Điều đó chính xác , vì thứ nhất : kỹ thuật dùng EQ tưởng đơn giản nhưng thực tế lại rất cần trình độ xử lý âm thanh nhất định để đạt được hiệu quả cao, mà điều này không phải người chơi Hi-end nào cũng thành thạo. Thứ hai : để tín hiệu âm thanh qua EQ không bị biến dạng nhiều , thì chất lượng EQ phải đạt tiêu chuẩn pro cao cấp . Có thể mọi người phát hiện ra sự méo dang khi tín hiệu âm thanh qua 1 chiếc EQ giá 2 triệu , nhưng để phân biệt sự sai khác khi qua cái EQ giá 20 triệu thì sẽ cực kỳ khó khăn   ( chế độ EQ để ở mức flat – không chỉnh gì ).

Tóm lại , vì các lý do trên , nên quý vị thích chơi âm thanh mộc thì hạn chế số lượng thiết bị càng ít càng tốt

Đôi lời nhận xét:

  • Mặt kỹ thuật: Nếu phần nguồn âm có ngõ ra (line out) được thiết kế có “tổng trở ra + biên độ thích hợp + chức năng Volume” để tải dây interconnect và power amp rồi thì cắm thêm pre chỉ làm cho nguồn âm thêm sai chệch hoặc méo đi. Nếu nguồn âm không được thiết kế như vậy thì đương nhiên là phải cần pre. Ngoài ra nếu có quá nhiều nguồn âm mà chỉ có 1 cục ampli thì đương nhiên cần thêm 1 cơ phận ví dụ như switch (hoặc pre có input select) để đổi qua lại nguồn âm khác nhau. Thời CDP và DVDP ngày nay phần đông ngõ ra đều dùng vi mạch OPAMP hoặc Buffer thì tổng trở ra đủ thấp và biên độ thích hợp để tải dây interconnect và power trực tiếp; chỉ còn có hay không là chức năng volume mà thôi và đương nhiên vẫn cần đâu có cái input select nếu có nhiều nguồn âm; có preamp lúc này đôi khi mang lại sự tiện dụng.

  • Mặt cảm nhận cá nhân: gắn thêm pre nhiều lúc thêm méo ngay cả những pre HiEnd cũng nhiều lúc không tránh khỏi. Những preamp tube không dùng feedback mà chỉ dùng những cấu hình tải Anode hay SRPP thì khó mà đạt méo+ồn xuống dưới 0.01% trong khi tiêu chuẩn CD đã đạt méo+ồn xuống đến 0.001%. Như thế preamp đã tạo méo hài hơn nguồn âm đến tối thiểu 10 lần. Tuy nhiên nhiều người nghe và cảm nhận méo hơn như vậy thì cho là hay hơn, ấm hơn, nhạc tính hơn … Nhiều lúc có thêm cái preamp trong dàn máy đối với cá nhân đó “trông có vẻ” hầm hố, đa dạng về trang trí lẫn tâm lý …

Trên đây là một bài viết về việc Pre có quan trọng cần thiết trong bộ giàn hay không. Và Pre có thật sự cần thiết hay không? Mọi thắc mắc quý vị hãy bình luận để đóng góp vào bài viết

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đánh giá chất âm DAC Musician Aquarius R2R: Khi âm nhạc trở nên sống động
Đánh giá chất âm DAC Musician Aquarius R2R: Khi âm nhạc trở nên sống động

Musician Aquarius là một trong những bộ giải mã âm thanh (DAC) R2R hiếm hoi trên thị trường có thể cân bằng giữa độ chính xác kỹ thuật và chất âm mộc mạc, analog. Với cấu trúc R2R + DSD độc quyền, DAC này không chỉ thể hiện khả năng xử lý tín hiệu kỹ thuật số xuất sắc mà còn tái hiện âm nhạc một cách rất cảm xúc – điều mà nhiều DAC delta-sigma hiện đại thường khó đạt tới.

Plitron Salzer 500 W – Biến Áp Cách Ly “Thế Hệ Mới”, Nâng Tầm Trải Nghiệm Âm Thanh Hi-End
Plitron Salzer 500 W – Biến Áp Cách Ly “Thế Hệ Mới”, Nâng Tầm Trải Nghiệm Âm Thanh Hi-End

Trong thế giới âm thanh audiophile, mọi chi tiết dù nhỏ nhặt vẫn có thể ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng âm thanh mà dàn máy tái tạo. Trong đó, nguồn điện đầu vào - yếu tố tưởng chừng đơn giản nhưng lại quyết định phần lớn hiệu suất thiết bị - thường bị xem nhẹ. Vậy nên, sự xuất hiện của máy biến áp cách ly (isolation transformer) Plitron Salzer 500 W chính là bước ngoặt để những hệ thống audio cao cấp có thể phát huy tối đa tiềm năng, đạt đến âm thanh có độ tinh khiết, chi tiết và ổn định vượt trội.

Palivens S20A – “Bộ Lọc Nguồn” Không Thể Thiếu Trong Hệ Thống Âm Thanh Hi-End Hiện Đại
Palivens S20A – “Bộ Lọc Nguồn” Không Thể Thiếu Trong Hệ Thống Âm Thanh Hi-End Hiện Đại

Trong thế giới âm thanh hi-end, nơi mỗi chi tiết đều có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm nghe nhạc, chất lượng nguồn điện đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhưng thường bị người chơi âm thanh xem nhẹ. Thực tế cho thấy, những nhiễu loạn từ dòng điện lưới – vốn rất phổ biến tại các đô thị – có thể ảnh hưởng tiêu cực tới chất âm, khiến hệ thống không đạt được toàn bộ tiềm năng. Đó là lý do tại sao Palivens S20A, một thiết bị lọc nguồn chuyên dụng, đang dần trở thành “người bạn đồng hành không thể thiếu” trong mọi dàn âm thanh cao cấp.

Eversolo DMP‑A10 – “Trạm Âm Nhạc Đa Năng” Dành Cho Audiophile Xuyên Suốt Thời Đại Số
Eversolo DMP‑A10 – “Trạm Âm Nhạc Đa Năng” Dành Cho Audiophile Xuyên Suốt Thời Đại Số

Trong bối cảnh nhu cầu nghe nhạc số ngày càng phát triển, việc sở hữu một thiết bị phát nhạc đủ “to & đầy”, có thể chơi mọi định dạng chất lượng cao, đồng thời tương thích với các nền tảng streaming hàng đầu, là điều nhiều người tìm kiếm. Và Eversolo DMP‑A10 chính là câu trả lời đầy thuyết phục.

SUCA Audio Q11 – “Cuộc Cách Mạng” DAC Kép Cho Audiophile Đầu Tư Hệ Thống Nhạc Số Tại Gia
SUCA Audio Q11 – “Cuộc Cách Mạng” DAC Kép Cho Audiophile Đầu Tư Hệ Thống Nhạc Số Tại Gia

SUCA Audio mới đây đã tung ra thị trường mẫu DAC Q11, một thiết bị giải mã âm thanh đi trước thời đại với thiết kế tinh xảo, cấu trúc nội bộ hiện đại và đặc biệt là công nghệ chip DAC kép bao gồm ESS9038Q2M và AK4493. Dành cho những audiophile mong muốn trải nghiệm âm thanh đỉnh cao trong phân khúc dưới 4 triệu, Q11 hứa hẹn mang đến sự khác biệt đáng kể so với các đối thủ cùng tầm.

SUCA M-504C – Amply Mini 4 Kênh Nhỏ Gọn, Kết Nối Linh Hoạt, Chất Âm Vượt Giá Tiền
SUCA M-504C – Amply Mini 4 Kênh Nhỏ Gọn, Kết Nối Linh Hoạt, Chất Âm Vượt Giá Tiền

Trong thời đại mà công nghệ âm thanh ngày càng thu nhỏ nhưng vẫn giữ nguyên hoặc thậm chí nâng cao hiệu suất, những thiết bị mini amplifier như SUCA M-504C đang dần trở thành xu hướng mới trong các hệ thống nghe nhạc gia đình hiện đại. Với thiết kế siêu mỏng, công suất mạnh mẽ và khả năng kết nối đa dạng, mẫu amply 4 kênh đến từ SUCA Audio đang nhận được nhiều sự quan tâm từ người yêu nhạc phổ thông lẫn người chơi âm thanh bán chuyên.

TIN NỔI BẬT Xem toàn bộ
Đánh giá chất âm DAC Musician Aquarius R2R: Khi âm nhạc trở nên sống động
Đánh giá chất âm DAC Musician Aquarius R2R: Khi âm nhạc trở nên sống động

Musician Aquarius là một trong những bộ giải mã âm thanh (DAC) R2R hiếm hoi trên thị trường có thể cân bằng giữa độ chính xác kỹ thuật và chất âm mộc mạc, analog. Với cấu trúc R2R + DSD độc quyền, DAC này không chỉ thể hiện khả năng xử lý tín hiệu kỹ thuật số xuất sắc mà còn tái hiện âm nhạc một cách rất cảm xúc – điều mà nhiều DAC delta-sigma hiện đại thường khó đạt tới.

Plitron Salzer 500 W – Biến Áp Cách Ly “Thế Hệ Mới”, Nâng Tầm Trải Nghiệm Âm Thanh Hi-End
Plitron Salzer 500 W – Biến Áp Cách Ly “Thế Hệ Mới”, Nâng Tầm Trải Nghiệm Âm Thanh Hi-End

Trong thế giới âm thanh audiophile, mọi chi tiết dù nhỏ nhặt vẫn có thể ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng âm thanh mà dàn máy tái tạo. Trong đó, nguồn điện đầu vào - yếu tố tưởng chừng đơn giản nhưng lại quyết định phần lớn hiệu suất thiết bị - thường bị xem nhẹ. Vậy nên, sự xuất hiện của máy biến áp cách ly (isolation transformer) Plitron Salzer 500 W chính là bước ngoặt để những hệ thống audio cao cấp có thể phát huy tối đa tiềm năng, đạt đến âm thanh có độ tinh khiết, chi tiết và ổn định vượt trội.

Palivens S20A – “Bộ Lọc Nguồn” Không Thể Thiếu Trong Hệ Thống Âm Thanh Hi-End Hiện Đại
Palivens S20A – “Bộ Lọc Nguồn” Không Thể Thiếu Trong Hệ Thống Âm Thanh Hi-End Hiện Đại

Trong thế giới âm thanh hi-end, nơi mỗi chi tiết đều có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm nghe nhạc, chất lượng nguồn điện đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhưng thường bị người chơi âm thanh xem nhẹ. Thực tế cho thấy, những nhiễu loạn từ dòng điện lưới – vốn rất phổ biến tại các đô thị – có thể ảnh hưởng tiêu cực tới chất âm, khiến hệ thống không đạt được toàn bộ tiềm năng. Đó là lý do tại sao Palivens S20A, một thiết bị lọc nguồn chuyên dụng, đang dần trở thành “người bạn đồng hành không thể thiếu” trong mọi dàn âm thanh cao cấp.

Zalo Facebook 0826.11.00.11